BÀI VIẾT MỚI
- Không Có Gốc Thì Hoa Quả Chống Đỡ Chẳng Được Mấy Ngày
- Đệ Tử Quy là Gốc của Gốc
- Dạy Con Bắt Đầu Từ Hiếu Thân Tôn Sư
- Hiếu Đệ Trước
- Tầm Quan Trọng Của Hiếu Đạo
- Vì Sao Trẻ Lười Biếng?
- Giáo Dục Cắm Gốc Là Luân Lý, Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức
- Đọc “Đệ Tử Quy” Như Thế Nào?
- Phương Hướng Phát Triển Lớp Học Tập “Đệ Tử Quy” Và Những Điều Cần Chú Ý
- Cùng Học Với Một Vị Thầy, Mỗi Học Trò Đều Được Lợi Ích Không Như Nhau Là Do Nguyên Nhân Gì?
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬPXem tất cả
- Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác
- Hạnh phúc là được học Đạo Đức Thánh Hiền
- Con đã sai …
- Sự lựa chọn đúng đắn trong cuộc đời.
Trích: 45 Điều tâm đắc > Xem tất cả
ĐỆ TỬ QUY NÓI...
HỎI ĐÁP HỌC TẬPXem tất cả
- Đọc “Đệ Tử Quy” Như Thế Nào?
- Phương Hướng Phát Triển Lớp Học Tập “Đệ Tử Quy” Và Những Điều Cần Chú Ý
- Cùng Học Với Một Vị Thầy, Mỗi Học Trò Đều Được Lợi Ích Không Như Nhau Là Do Nguyên Nhân Gì?
- Làm Thế Nào Để Đề Khởi Tâm Cung Kính Cha Mẹ Mà Không Phải Là Cảm Thấy Cha Mẹ Yêu Thương Rồi Cằn Nhằn?
- Tu Hành Có Phải Cần Ở Bên Cạnh Thầy Thì Mới Thành Tựu Không?
KHÁM PHÁ DETUQUY.COM
Trung tâm Tài liệu
- Giáo trình tài liệu Đệ Tử Quy
- Đệ Tử Quy (toàn văn)
- Giải nghĩa từ ngữ
- Đệ Tử Quy chánh văn (sách in)
- Đệ Tử Quy – Giải nghĩa cơ bản
- Đệ Tử Quy – Minh hoạ bằng hình
- Đệ Tử Quy – Minh hoạ bằng hình (PDF)
- Đệ Tử Quy – Đọc tụng MP3
- Cẩm Nang Hạnh Phúc
- Câu Chuyện Giáo Dục Đức Hạnh
- Kiểm tra luyện tập học thuộc Đệ Tử Quy
Thực hành Đệ Tử Quy
- Bảng thực hành Đệ Tử Quy
- Bảng thực hành rút gọn
- Bảng thực hành
Tuyển tập bài giảng Thầy Thái Lễ Húc
- Giảng chi tiết Đệ Tử Quy
- Làm thế nào để trở thành một người tốt chân thật đúng như pháp
- Gia hoà vạn sự hưng (đang cập nhật…)
- Thừa tiên khải hậu kế vãng khai lai (đang cập nhật…)
- Làm thế nào để thực hiện giáo dục đức hạnh
Chia sẻ chuyên đề
- Lớp bồi dưỡng tư chất người thầy
- Tài liệu dạy học Sơ cấp 1
- Tài liệu dạy học Sơ cấp 2
- Lớp học Đệ Tử Quy
- Lớp đọc kinh Nhi đồng
- Video bài giảng
- Chia sẻ tâm đắc của lớp học tập đọc sách
- Chia sẻ tâm đắc “Giảng Toà Nhân Sinh Hạnh Phúc”
Chuyên trang
- Hoạt hình những câu chuyện giáo dục đức hạnh
- Ứng dụng ở trường học
Đệ Tử Quy lấy đoạn “Đệ tử Nhập tắc Hiếu, Xuất tắc đễ, Cẩn nhi Tín, Phiếm ái chúng, Nhi thân nhân, hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn” trong “Luận ngữ, Học nhi” làm tổng cương. Đệ Tử Quy được chia thành năm phần, cụ thể đưa ra những phép tắc tiêu chuẩn phải nghiêm chỉnh tuân theo của đệ tử khi ở nhà, ra ngoài, đối người, tiếp vật. Đây là lời lẽ dạy dỗ điều phải trái từ khi còn nhỏ, giáo dục “đệ tử” hiểu được việc giữ trọn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, tránh xa điều ác, siêng làm việc lành, giúp tạo nên gia phong gia đình trung hậu. Đây là tài liệu đầy đủ từ gia huấn, gia quy và gia giáo theo truyền thống Á Đông.
Về cơ bản, những câu trong Đệ Tử Quy có 3 từ, mỗi câu đều có gieo vần, những câu có 12 từ biểu đạt ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh. Tất cả gồm có 386 câu, tổng cộng có 90 dòng và 1080 từ. Nội dung súc tích dễ hiểu, được lưu truyền rất nhanh và ảnh hưởng rất rộng, được đọc tụng rộng rãi, chỉ đứng sau “Tam Tự Kinh”. “Cuốn sách phổ cập nhi đồng” không được xem trọng này đã làm nên tên tuổi của Lý Dục Tú.
Đệ Tử Quy tổng cộng có 1080 chữ, được phân thành 113 việc phải làm. Trong đó, “Hiếu” (Nhập tắc hiếu) có 24 mục, “Đễ” (Xuất tắc đễ) có 13 mục, “Cẩn” có 24 mục, “Tín” có 15 mục, “Phiếm ái chúng” có 21 mục, “Thân nhân” có 4 mục, “Học văn” (Dư sức học văn) có 12 mục.
“Đệ Tử” nghĩa là học trò, đệ tử. Người người đều là con cái, người người đều là đệ tử, vì vậy “Đệ tử” đề cập đến tất cả mọi người, “Đệ tử” không phải chỉ trẻ nhỏ, học trò của bậc thánh hiền đều gọi là đệ tử.
“Quy” là những đạo lý làm người, tiêu chuẩn của hành vi. “Quy” cũng là loại chữ hội ý, bên trái là chữ “phu”, bên phải là chữ “kiến”, đó chính là kiến giải của đại trượng phu. Đương nhiên, kiến giải của đại trượng phu nhất định là tùy thuận theo giáo dục của thánh hiền, cũng chính là chân lý của cuộc sống, để làm việc, để đối người tiếp vật. “Đệ Tử Quy”, chúng ta phải học thì mới giáo dục được con cái, “dạy dỗ con cái phải dạy mình trước”, muốn dạy con cho tốt thì trước hết phải nâng cao bản thân, bản thân phải học cho tốt, có như vậy mới làm được thân giáo tốt.