- 16Shares
Toàn bộ phần giảng của thầy giáo, Tiến Sĩ Thái Lễ Húc gồm 40 tập (40 video), giảng tháng 2 năm 2005 tại Đài Loan.
Cẩn dịch: Ban biên dịch Tịnh Không Pháp Ngữ (www.tinhkhongphapngu.net)
Phần kinh văn “Đệ tử quy” được chuyển ngữ bởi Thầy Vọng Tây Cư Sĩ.
Download trọn bộ sách PDF (4 tập)
Tập 1 | Tập 2 | Tập 3 | Tập 4 | Download toàn bộ (file zip)
Đăng ký nhận sách giấy miễn phí (comming soon)

NỘI DUNG CHÍNH
Tập 1 – Nhân sinh phải lựa chọn như thế nào để có được hạnh phúc?
PHẦN 1: GIÁO DỤC VÀ NHÂN SINH HẠNH PHÚC
- Giáo dục con cái phải được đặt lên hàng đầu.
- Tố chất của một người thành công.
- Giáo dục tố chất đạo đức.
- Giáo dục ý nghĩa chân thực của ngày sinh nhật
- Đời sống muốn đưa ra chọn lựa tốt thì cần phải chuẩn bị điều gì?.
Tập 2: Làm thế nào có được khả năng phán đoán chính xác để chọn lựa?
Tập 3 – Làm thế nào để xác lập một kế hoạch sống chính xác
- Vì sao trẻ nhỏ đã có thể tích phước? (tiếp)
- Một người muốn có tâm nhân từ thì phải bắt đầu từ chữ “hiếu”.
- Thái độ học tập.
Tập 4: Làm thế nào để kiến lập thái độ học tập chính xác
- Thái độ học tập. (tiếp theo)
- Phương pháp học tập phải: “Một môn thâm nhập, trường kỳ huân tu”.
- Làm thế nào xây dựng tốt quan hệ vợ chồng?
- Việc lớn thứ nhất trong gia đình là phải dạy tốt con cái
- Lớp bồi dưỡng học thêm.
- Người giúp việc trong gia đình.
- Cách giáo dưỡng con cái
- Vi tính và truyền hình.
Tập 5: Làm thế nào để học tập và thực hiện “Đạo nghĩa vợ chồng”
- Vấn đề kinh tế.
- Làm thế nào để có được tiền của?.
- Cha mẹ phải làm gương trong giáo dục con cái
- Chồng phải có tâm cảm ân vợ.
- Vợ phải “tứ đức”: Đức – Ngôn – Công – Dung.
- Chồng phải “tứ đức”: Đức – Ngôn – Công – Dung.
- Dạy trẻ nhỏ phải có cương, có nhu.
Tập 6: Nhận thức giáo dục của Thánh Hiền trong Đệ Tử Quy
- Đệ Tử Quy, Thánh nhân huấn (Phép người con, Thánh nhân dạy)
- Thủ hiếu đễ (Hiếu đễ trước)
- Thứ cẩn tín (Kế cẩn tín)
- Phiếm ái chúng, nhi thân nhân (Yêu bình đẳng, gần người nhân)
- Hữu dư lực, tắc học văn (Có dư sức, thì học văn)
Tập 7: Thực hiện hiếu đạo và dẫn dắt trẻ nhỏ tận hiếu như thế nào?
CHƯƠNG THỨ NHẤT: NHẬP TẮC HIẾU (Ở nhà phải hiếu)
2.1. Phụ mẫu hô, ứng vật hoãn (Cha mẹ gọi, trả lời ngay)
2.2. Phụ mẫu lệnh, hành vật lãn (Cha mẹ bảo, chớ làm biếng)
2.3. Phụ mẫu giáo, tu kính thính (Cha mẹ dạy, phải kính nghe)
2.4. Phụ mẫu trách, tu thuận thừa (Cha mẹ trách, phải thừa nhận)
Tập 8: Hiếu kính với cha mẹ & quan sát nhu cầu của cha mẹ như thế nào?
Học tập quan trọng là phải kiên trì và duy trì sự hiếu học
3.1. Đông tắc ôn, hạ tắc sảnh (Đông phải ấm, hạ phải mát)
Tập 9: Đầu tư vào cuộc đời như thế nào để cha mẹ và người thân yên lòng?
3.2. Thần tắc tỉnh, hôn tắc định (Sáng phải thăm, tối phải viếng)
3.3. Xuất tất cáo, phản tất diện (Đi phải thưa, về phải trình)
3.4. Cư hữu thường, nghiệp vô biến (Ở ổn định, nghề không đổi)
Tập 10: Hướng dẫn trẻ nhỏ bắt đầu làm từ điều thiện nhỏ, sửa chữa từ điều ác nhỏ như thế nào?
Sở thích của cha mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ nhỏ?
5.1. Thân sở hiếu, lực vi cụ (Cha mẹ thích, dốc lòng làm)
Tập 11: Cha mẹ xây dựng quan điểm về cuộc đời (quan điểm nhân sinh) như thế nào để con trẻ có cuộc sống hạnh phúc thực sự?
5.1. Thân sở hiếu, lực vi cụ (Cha mẹ thích, dốc lòng làm)
Tập 12: Bản thân ăn uống lành mạnh như thế nào để cha mẹ không lo lắng? Lựa chọn bạn và tránh tạo nên những thói quen xấu như thế nào?
5.1. Thân sở hiếu, lực vi cụ (Cha mẹ thích, dốc lòng làm) (tiếp)
5.2. Thân sở ố, cẩn vi khứ (Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ)
Tập 13: Làm thế nào để cha mẹ không phải lo lắng, không phải hổ thẹn?
Làm thế nào để dùng tâm chân thành xoay chuyển điều không viên mãn của gia đình?
5.2. Thân sở ố, cẩn vi khứ (Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ) (tiếp theo)
5.3. Thân hữu thương, di thân ưu (Thân bị thương, cha mẹ lo)
5.4. Đức hữu thương, di thân tu (Đức tổn thương, cha mẹ tủi)
Tập 14: Thực hiện khuyên bảo và hướng dẫn như thế nào trong quan hệ ngũ luân?
6. THÂN HỮU QUÁ, GIÁN SỬ CANH. DI NGÔ SẮC, NHU NGÔ THANH. GIÁN BẤT NHẬP, DUYỆT PHỤC GIÁN. HIỆU KHẤP TÙY, THÁT VÔ OÁN. (Cha mẹ lỗi khuyên thay đổi – Mặt ta vui, lời ta dịu – Khuyên không nghe, vui can tiếp; Dùng khóc khuyên, đánh không giận)
Tập 15: Khi cha mẹ đau ốm và sau khi qua đời, chúng ta phải tận hiếu như thế nào?
7.1.Thân hữu tật, dược tiên thường (Cha mẹ bệnh, nếm thuốc trước)
7.2. Trú dạ thị, bất ly sàng (Ngày đêm hầu, không rời giường)
7.4. Tang tận lễ, tế tận thành (Tang đủ lễ, cúng hết lòng)
7.5. Sự tử giả, như sự sinh (Việc người chết, như người sống)
Tập 16: Làm thế nào để có thể chung sống hòa thuận với mọi người?
8.1. Huynh đạo hữu, đệ đạo cung (Anh thương em, em kính anh)
8.2. Huynh đệ mục, hiếu tại trung (Anh em thuận, hiếu trong đó)
Tập 17: Làm thế nào để gia đình, anh em có thể chung sống vui vẻ?
8. HUYNH ĐẠO HỮU, ĐỆ ĐẠO CUNG. HUYNH ĐỆ MỤC, HIẾU TẠI TRUNG. TÀI VẬT KHINH, OÁN HÀ SANH. NGÔN NGỮ NHẪN, PHẨN TỰ MẪN.
8.2. Huynh đệ mục, hiếu tại trung (Anh em thuận, hiếu trong đó) (tiếp theo)
8.3. Tài vật khinh, oán hà sinh (Tiền của nhẹ, oán nào sanh)
8.4. Ngôn ngữ nhẫn, phẫn tự mẫn (Lời nhường nhịn, tức giận mất)
9.1. Hoặc ẩm thực, hoặc tọa tẩu (Hoặc ăn uống, hoặc đi đứng)
9.2. Trưởng giả trên, ấu giả hậu (Người lớn trước, người nhỏ sau)
Tập 18: Học tập lễ nghĩa dùng cơm với người lớn tuổi. Làm thế nào để nuôi dưỡng lòng hiếu kính của trẻ nhỏ?
9. HOẶC ẨM THỰC, HOẶC TỌA TẨU. TRƯỞNG GIẢ TRÊN, ẤU GIẢ HẬU. TRƯỞNG HÔ NHÂN, TỨC ĐẠI KHIẾU. NHÂN BẤT TẠI, KỶ TỨC ĐÁO.
9.2. Trưởng giả trên, ấu giả hậu (Người lớn trước, người nhỏ sau) (tiếp theo)
Tập 19: Học tập lễ nghi tiếp đón khách và tạo lập thái độ khiêm tốn của trẻ nhỏ.
10.1. Xưng tôn trưởng, vật hô danh (Gọi người lớn, chớ gọi tên)
10.2. Đối tôn trưởng, vật kiến năng (Với người lớn, chớ khoe tài)
10.3. Lộ ngộ trưởng, tật xu ấp (Gặp trên đường, nhanh đến chào)
10.4. Trưởng vô ngôn, thoái cung lập (Người không nói, kính lui đứng)
Tập 20: Học tập lễ nghĩa tiến / lui trước người lớn. Cẩn trọng trong lời nói, cử chỉ như thế nào?
12. SỰ CHƯ PHỤ, NHƯ SỰ PHỤ. SỰ CHƯ HUYNH, NHƯ SỰ HUYNH (Việc chú bác như việc cha. Việc anh họ như anh ruột)
Tập 21: Học tập lễ nghi nghe điện thoại. Dạy dỗ trẻ nhỏ quý trọng thời gian, sinh hoạt có quy củ và có phong thái đoan nghiêm như thế nào?
Tập 22: Tạo lập cho trẻ nhỏ có thói quen sống quy củ không lộn xộn như thế nào?
Dạy dỗ trẻ nhỏ khái niệm ăn uống cân bằng như thế nào?
15.1. Bộ tùng dung, lập đoan chánh (Đi thong thả, đứng ngay thẳng)
Tập 23: Dạy dỗ trẻ nhỏ lễ nghi đi đứng nằm ngồi như thế nào?
Nuôi dưỡng tấm lòng tận tụy mà dũng cảm, thái độ kính trọng mọi người, yêu thương vạn vật ở trẻ nhỏ như thế nào để đạt được học vấn số một “luôn nghĩ cho người khác”?
16.1. Bộ tùng dung, lập đoan chánh (Đi thong thả, đứng ngay thẳng)
16.2. Ấp thâm viên, bái cung kính (Chào cúi sâu, lại cung kính)
Tập 24: Dạy dỗ cho trẻ cẩn trọng, cung kính và biết được cách tiến / lui để tránh sự nghi ngờ.
17. HOÃN YẾT LIÊM, VẬT HỮU THANH. KHOAN CHUYỂN LOAN, VẬT XÚC LĂNG. CHẤP HƯ KHÍ, NHƯ CHẤP DOANH. NHẬP HƯ THẤT, NHƯ HỮU NHÂN. SỰ VẬT MANG, MANG ĐA THÁC. VẬT ÚY NAN, VẬT KHINH LƯỢC. ĐẤU NÁO TRƯỜNG, TUYỆT VẬT CẬN. TÀ PHÍCH SỰ, TUYỆT VẬT VẤN. 54
17.2. Chấp hư khí, như chấp doanh (Cầm vật rỗng, như vật đầy)
17.3. Nhập hư thất, như hữu nhân (Vào phòng trống, như có người)
17.4. Sự vật mang, mang đa thố (Chớ làm vội, vội sai nhiều)
17.5. Vật úy nan (Không sợ khó)
Tập 25: Gánh vác tránh nhiệm là sự khởi đầu của trưởng thành. Rèn dũa trẻ nhỏ như thế nào?
17.5. Vật úy nan (Không sợ khó)
17.6. Vật khinh lược (Chớ qua loa)
17.7. Đấu náo trường, tuyệt vật cận (Nơi ồn náo, không đến gần)
Tập 26: Đề phòng trẻ nhỏ tiếp xúc với bạn bè và môi trường không tốt như thế nào?
Dạy dỗ trẻ lễ nghi khi đến làm khách nhà người khác như thế nào?
17.7. Đấu náo trường, tuyệt vật cận (Nơi ồn náo, không đến gần)
17.8. Tà tịch sự, tuyệt vật vấn (Việc không đáng, quyết chớ hỏi)
18.1. Tương nhập môn, vấn thục tồn” (Sắp vào cửa, hỏi có ai)
18.2. Tương thượng đường, thanh tất dương (Sắp vào nhà, cất tiếng lớn)
Tập 27: Tạo lập tín nghĩa trong quan hệ cha con, thầy trò và vua-tôi dưới như thế nào?
Tập 28: Xây dựng tình nghĩa, ân nghĩa và đạo nghĩa trong quan hệ vợ chồng, anh em và bạn bè như thế nào?
CHƯƠNG THỨ TƯ: TÍN (tiếp)
Tập 29: Dạy dỗ trẻ nhỏ phải giữ chữ tín khi nói và trí tuệ trong lời nói như thế nào?
CHƯƠNG THỨ TƯ: TÍN (tiếp theo)
19.1. Phàm xuất ngôn, tín vi tiên (Phàm nói ra, tín trước tiên)
19.2. Trá dữ vọng, hề khả yên (Lời dối trá, sao nói được)
Tập 30: Nhận biết nguyên nhân trẻ nói dối và tạo lập thái độ giữ uy tín.
Cẩn trọng trong lời nói và hành vi, dùng lý trí để phán đoán tin đồn như thế nào?
Đáp ứng yêu cầu của trẻ và hướng dẫn trẻ nhỏ không vội vàng nhận lời như thế nào?
20.1. Kiến vị chân, vật khinh ngôn (Thấy chưa thật, chớ nói bừa)
20.2. Trí vị đích, vật khinh truyền (Biết chưa đúng, chớ tuyên truyền)
Tập 31: Rèn luyện kỹ năng nói chuyện và phong thái trang nghiêm của trẻ nhỏ, phòng tránh điều thị phi trong tập thể như thế nào?
Tập 32: Dạy dỗ trẻ sửa chữa sai lầm như thế nào? Làm thế nào để thiết lập giá trị quan chính xác ở trẻ nhỏ?
Tập 33: Giáo dục trẻ nhỏ phải “lấy đức làm đầu”. Hướng dẫn trẻ nhỏ khiêm tốn tiếp nhận lời khuyên bảo như thế nào?
24.1. Vô tâm phi, danh vi thố (Lỗi vô ý, gọi là sai)
24.2. Hữu tâm phi, danh vi ác (Lỗi cố ý, gọi là tội)
Tập 34: Dạy dỗ trẻ nhỏ dũng cảm nhận lỗi, hối lỗi và sửa lỗi như thế nào? Hướng dẫn trẻ nhỏ tôn kính và yêu quý vạn vật như thế nào?
24.2. Hữu tâm phi, danh vi ác (Lỗi cố ý, gọi là tội)
CHƯƠNG THỨ NĂM: PHIẾM ÁI CHÚNG (Bình đẳng thương yêu tất cả chúng sinh)
Tập 35: Nuôi dưỡng tấm lòng từ bi, lòng biết ơn và tấm lòng sống vì người khác ở trẻ nhỏ như thế nào?
CHƯƠNG THỨ NĂM: PHIẾM ÁI CHÚNG (Bình đẳng thương yêu tất cả chúng sinh)
25. PHÀM THỊ NHÂN, GIAI TU ÁI. THIÊN ĐỒNG PHÚC, ĐỊA ĐỒNG TẢI
27.1. Kỷ hữu năng, vật tự tư (Mình có tài, chớ dùng riêng)
27.2. Nhân sở năng, vật khinh tỉ (Người có tài, không chỉ trích)
27.3. Vật siểm phú, vật kiêu bần (Không nịnh giàu, chớ khinh nghèo)
Tập 36: Nuôi dưỡng tình nghĩa, đạo nghĩa và ân nghĩa ở trẻ nhỏ như thế nào?
Dạy dỗ trẻ nhỏ quan sát lời nói sắc mặt, nắm bắt được ranh giới tiến thoái như thế nào?
Hướng dẫn trẻ giới hạn khi nói chuyện như thế nào?
27.3. Vật siểm phú, vật kiêu bần (Không nịnh giàu, chớ khinh nghèo)
27.4. Vật yếm cố, vật hỷ tân (Chớ ghét cũ, không thích mới)
Tập 37: Dạy dỗ trẻ nhỏ ẩn ác dương thiện, dĩ hòa vi quý, biết nắm thời cơ để khuyên giải người khác như thế nào?
Dạy dỗ trẻ nhỏ mở rộng tấm lòng, chuyển duyên xấu thành duyên lành như thế nào?
30. ÂN DỤC BÁO, OÁN DỤC VONG. BÁO OÁN ĐOẢN, BÁO ÂN TRƯỜNG.
29.1. Ân dục báo, oán dục vong (Ân phải báo, oán phải quên)
29.2. Báo oán đoản, báo ân trường (Báo oán ngắn, báo ân dài)
30.1. Đãi tì bộc, thân quý đoan (Đối người ở, thân đoan chánh)
Tập 38: Dạy dỗ trẻ phải kính trọng người giúp việc, người làm công; Hướng dẫn trẻ nhỏ xử lý tốt mối quan hệ giao tế bằng sự nhã nhặn, nhường nhịn và khiêm nhường.
31. ĐÃI TÌ BỘC, THÂN QUÝ ĐOAN. TUY QUÝ ĐOAN, TỪ NHƯ KHOAN. THẾ PHỤC NHÂN,TÂM BẤT NHIÊN. LÝ PHỤC NHÂN, PHƯƠNG VÔ NGÔN.
31.1. Đãi tì bộc, thân quý đoan (Đối người ở, thân đoan chánh)
31.2. Tuy quý đoan, từ như khoan (Tuy đoan chánh, lòng độ lượng)
CHƯƠNG THỨ SÁU: THÂN NHÂN (Gần người hiền)
Tập 39: Những yếu tố để phán đoán được đâu là người nhân đức. Thực hiện “Quân – Thân – Sư” trong mối quan hệ ngũ luân.
CHƯƠNG THỨ SÁU: THÂN NHÂN (Gần người hiền) (tiếp theo)
Tập 40: Hướng dẫn trẻ nhỏ lựa chọn bạn như thế nào? Dạy dỗ trẻ thái độ và phương pháp học tập chính xác.
CHƯƠNG THỨ BẢY: DƯ LỰC HỌC VĂN (Có thừa sức thì học văn)
34.1. Phòng thất thanh, tường bich tịnh (Gian phòng sạch, vách tường sạch)
34.2. Kỉ án khiết, bút nghiên chính (Bàn học sạch, bút nghiên ngay)
34.3. Mặc ma thiên, tâm bất đoan (Mực mài nghiêng, tâm bất chánh)
34.4. Tự bất kính, tâm tiên bệnh (Chữ viết ẩu, tâm không ngay)
- 16Shares